Cũng giống như các hoạt động kinh doanh thương mại khác, không phải lúc nào hoạt động xây dựng cũng thuận lợi và suôn sẻ, hoạt động xây dựng phát triển kéo theo các tranh chấp hợp đồng xây dựng ngày càng nhiều với tính chất phức tạp ngày càng tăng.
Đề án nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của trọng tài thương mại đến năm 2020 tại Hồ Chí Minh: Tổng kết, đánh giá và các kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực hiện đề án (Công tác, chỉ đạo hỗ trợ của Sở Tư pháp TP. Hồ Chí Minh; quá trình triển khai của các trung tâm trọng tài và các tổ chức khác)
Để hòa giải thương mại phát triển hơn nữa và thực sự được các doanh nghiệp sử dụng nhiều, việc tuyên truyền và đào tạo về đặc điểm, tính hiệu quả của phương thức này so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác là rất cần thiết.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có nhiều chuyển biến trong thời gian qua, mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao kiến thức về nghiên cứu thị trường, rủi ro pháp lý phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng và giải quyết tranh chấp đang được nhiều tổ chức đề cao và chú trọng.
Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản đều đã có những biện pháp hiệu quả để kiểm soát dịch bệnh và hỗ trợ doanh nghiệp, duy trì nền kinh tế. Hiện tại, Việt Nam đã cơ bản kiểm soát dịch bệnh và thiết lập “trạng thái bình thường mới” để phát triển kinh tế với những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực.