Để hòa giải thương mại phát triển hơn nữa và thực sự được các doanh nghiệp sử dụng nhiều, việc tuyên truyền và đào tạo về đặc điểm, tính hiệu quả của phương thức này so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác là rất cần thiết.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có nhiều chuyển biến trong thời gian qua, mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao kiến thức về nghiên cứu thị trường, rủi ro pháp lý phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng và giải quyết tranh chấp đang được nhiều tổ chức đề cao và chú trọng.
Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản đều đã có những biện pháp hiệu quả để kiểm soát dịch bệnh và hỗ trợ doanh nghiệp, duy trì nền kinh tế. Hiện tại, Việt Nam đã cơ bản kiểm soát dịch bệnh và thiết lập “trạng thái bình thường mới” để phát triển kinh tế với những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực.
Việt Nam hiện đã kiểm soát tốt dịch bệnh trong nước và bắt đầu tái lập “trạng thái bình thường mới” để phát triển kinh tế. Lúc này, các thông tin về tình hình thị trường EU, chính sách thiết lập các chuỗi giá trị mới từ EU là những thông tin rất cần thiết cho Doanh nghiệp Việt Nam.
Trong 10 năm qua, trọng tài thương mại nói riêng và giải quyết tranh chấp bằng các phương thức ngoài tòa án nói chung (ADR) đã có những bước phát triển đáng kể, điều này cho thấy chủ trương khuyến khích giải quyết tranh chấp bằng trọng tài của Nhà nước bước đầu đã phát huy được hiệu quả.