Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Bên thứ ba trong thủ tục trọng tài: Một góc nhìn từ thực tiễn thực thi pháp luật

Bên thứ ba trong thủ tục trọng tài: Một góc nhìn từ thực tiễn thực thi pháp luật

10/29/2024

Theo Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp, vào thời điểm hiện nay nước ta đã có 48 tổ chức trọng tài được thành lập, với hơn 600 trọng tài viên, mỗi năm tham gia giải quyết hàng nghìn vụ tranh chấp thương mại. Một dịch vụ trọng tài đã hình thành. Càng phát triển, những đặc thù của dịch vụ này càng bộc lộ rõ hơn, trong đó có việc xử lý lợi ích của bên thứ ba. Rất khác với tố tụng tòa án, về nguyên tắc, trọng tài là thủ tục không công khai, sự tham gia của bên thứ ba là ngoại lệ. Bài viết dưới đây thảo luận về việc xem xét và đảm bảo lợi ích của Bên thứ ba trong Thủ tục trọng tài. Sau khi minh họa một số tình huống trong đó các bên tranh chấp hoặc Hội đồng trọng tài có thể cần lưu ý tới lợi ích của Bên thứ ba. Mục tiêu của Tố tụng trọng tài là góp phần giải quyết các tranh chấp một cách công bằng, thúc đẩy các bên tự thực thi nghĩa vụ, tránh làm lan rộng thêm kiện tụng. Từ những cân nhắc đó, bài viết gợi ý một vài lựa chọn chính sách liên quan đến Bên thứ ba có thể nên được tham khảo trong quá trình sửa đổi Luật Trọng tài sắp tới.

Thực tiễn quy trình hoà giải trong phiên họp giải quyết tranh chấp: Những xung đột có thể xảy ra và khuyến nghị phạm vi chỉ thị của hội đồng trọng tài

Thực tiễn quy trình hoà giải trong phiên họp giải quyết tranh chấp: Những xung đột có thể xảy ra và khuyến nghị phạm vi chỉ thị của hội đồng trọng tài

10/29/2024

Khi thực hiện tố tụng trọng tài , quá trình hòa giải có thể gây ra một số xung đột khiến Hội đồng Trọng tài (“ HĐTT ”) phải cân nhắc xử lý . Việc giải quyết hiệu quả các xung đột này dựa trên các nguyên tắc cơ bản của pháp luật và kỹ năng xử lý của TTV sẽ giúp quyền và lợi ích của các bên tranh chấp và bên thứ ba được đảm bảo . Bài tham luận này tập trung phân tích các xung đột tiềm tàng và đưa ra các khuyến nghị để tối đa hiệu quả quy trình hòa giải và hạn chế xung đột diễn ra.

Huỷ phán quyết trọng tài và các vấn đề liên quan đến bên thứ ba

Huỷ phán quyết trọng tài và các vấn đề liên quan đến bên thứ ba

10/29/2024

Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều ưu điểm so với phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án nhưng nó cũng có một số nhược điểm, hạn chế nhất định. Một trong những hạn chế lớn nhất của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là giới hạn thẩm quyền của Hội đồng trọng tài (HĐTT) đối với bên thứ ba, không chỉ trong việc ra phán quyết trọng tài (PQTT) mà còn trong việc thu thập chứng cứ và áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.  

Góc độ kinh nghiệm quốc tế: Vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có liên quan đến bên thứ ba và xu hướng tiếp cận của trọng tài quốc tế

Góc độ kinh nghiệm quốc tế: Vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có liên quan đến bên thứ ba và xu hướng tiếp cận của trọng tài quốc tế

10/29/2024

Theo Luật Trọng tài Thương mại năm 2010, các biện pháp khẩn cấp tạm thời do hội đồng trọng tài (“ HĐTT ”) ban hành cũng có thể thi hành tương tự như các biện pháp khẩn cấp tạm thời do Tòa án ban hành. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế khi HĐTT ban hành biện pháp khẩn cấp tạm thời có liên quan đến bên thứ ba (bên không ký kết và tham gia thỏa thuận trọng tài), do giới hạn thẩm quyền của HĐTT.

Hủy phán quyết trọng tài vì vi phạm thủ tục tố tụng: Đâu là sự khác biệt giữa Công ước New York và Công ước ICSID?

Hủy phán quyết trọng tài vì vi phạm thủ tục tố tụng: Đâu là sự khác biệt giữa Công ước New York và Công ước ICSID?

01/18/2021

Trong hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế, các bên tranh chấp thường tìm đến trọng tài như là phương thức giải quyết tranh chấp thay thế cho phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án – cơ quan nhà nước có thẩm quyền của một quốc gia bởi vì trọng tài có thể là phương thức tối ưu cho phép các bên tranh chấp, bằng văn bản, ghi nhận tối đa quyền lựa chọn một hoặc một vài cá nhân, không nhân danh cơ quan nhà nước, không nhân danh quyền lực nhà nước (có thể gọi là các bên tư nhân) để giải quyết tranh chấp.

Sử dụng nhân chứng chuyên gia trong trọng tài quốc tế - Các bên cần cân nhắc để tránh bất lợi

Sử dụng nhân chứng chuyên gia trong trọng tài quốc tế - Các bên cần cân nhắc để tránh bất lợi

01/18/2021

Dù lựa chọn đưa tranh chấp ra trọng tài hay Toà án để giải quyết, khi một bên trong tranh chấp có nghĩa vụ phải chứng minh cho các quan điểm, lập luận hay yêu cầu của mình thì nghĩa vụ chứng minh thường được thực hiện bằng việc trình ra trước Hội đồng trọng tài (HĐTT) hay Hội đồng xét xử các chứng cứ ở nhiều dạng thức khác nhau: chứng cứ văn bản, dạng dữ liệu điện tử, bản ghi âm, ghi hình, lời chứng của nhân chứng, vv..vv.

Tranh tụng tại trọng tài quốc tế: Một số hiểu biết về các nguồn luật bổ sung (soft law) trong mối quan hệ với các luật tố tụng trong thủ tục trọng tài quốc tế

Tranh tụng tại trọng tài quốc tế: Một số hiểu biết về các nguồn luật bổ sung (soft law) trong mối quan hệ với các luật tố tụng trong thủ tục trọng tài quốc tế

01/18/2021

Do những softlaw này không phải là các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi các quốc gia có chủ quyền như Luật trọng tài thương mại 2010 nên đều có đặc trưng chung là không có giá trị pháp lý ràng buộc mà chỉ có ý nghĩa tham khảo.

Các điều khoản trọng tài khiếm khuyết

Các điều khoản trọng tài khiếm khuyết

10/30/2019

Những khiếm khuyết thường gặp trong một thỏa thuận trọng tài bao gồm lỗi thiếu nhất quán, thiếu rõ ràng và thiếu tính khả thi. Các lập luận về việc liệu một thỏa thuận trọng tài bao gồm một hoặc nhiều lỗi như trên có thể được nêu ra trong nhiều trường hợp.

Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp

Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp

10/30/2019

Thông thường một thủ tục trọng tài để giải quyết tranh chấp sẽ không kết thúc mà không có ít nhất một phiên họp ngắn trong đó các bên trình bày trực tiếp trước hội đồng trọng tài và hội đồng trọng tài làm rõ các vấn đề được đệ trình trong các chứng cứ, văn bản của người làm chứng.

  • Trường Đại học Luật Tp.HCM
    VCCI
    VIBOnline
    Trường đại học ngoại thương
    Trường Đại Học Luật
    VCCI