Tổng quan về thỏa thuận trọng tài
10/30/2019Thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là nền tảng cho trọng tài quốc tế. Nó ghi nhận sự đồng thuận của các bên trong việc đưa vụ tranh chấp ra trọng tài và sự đồng thuận là yếu tố không thể thiếu trong bất cứ quá trình giải quyết tranh chấp ngoài tòa án nào.
Giá trị pháp lý của Thỏa thuận trọng tài
10/30/2019Thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là nền tảng cho trọng tài quốc tế, nó ghi nhận sự đồng thuận của các bên trong việc đưa vụ tranh chấp ra trọng tài – sự đồng thuận này là không thể thiếu trong bất cứ quá trình giải quyết tranh chấp ngoài tòa án nào.
Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (ADR) là gì?
10/30/2019Theo nghĩa rộng, “phương thức giải quyết tranh chấp thay thế” được hiểu là một “sự thay thế” cho thủ tục thông thường của Tòa án.
Lí do nên chọn Trọng tài
10/30/2019Có nhiều cách thức để giải quyết một tranh chấp. Với cùng một đích đến là phán quyết/quyết định có hiệu lực, các bên có thể đưa tranh chấp ra tòa án nếu họ muốn tranh chấp được phân xử theo hướng ràng buộc và có thể đưa đến một Hội đồng Trọng tài (HĐTT) chuyên biệt nếu các bên muốn được tối đa hóa sự thỏa thuận của các bên và phần nào chủ động được kết quả giải quyết tranh chấp.
Ưu điểm của Trọng tài thương mại
10/30/2019Xuất phát từ những nguyên tắc giải quyết tranh chấp của mình thì trọng tài thể hiện rất nhiều ưu điểm vượt trội, mang lại nhiều lợi ích cho các bên khi có tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại.
Trọng tài thương mại
10/30/2019Trọng tài (Arbitration) và cụ thể hơn là trọng tài thương mại (Commercial Arbitration) là phương thức giải quyết tranh chấp (Tranh chấp ở đây là các tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết bằng trọng tài theo quy định tại Điều 2 Luật Trọng tài thương mại 2010) do các bên thỏa thuận, có thể được sử dụng thay thế cho phương thức giải quyết tranh chấp truyền thống bằng Tòa án.