Trọng tài thương mại

Trọng tài thương mại

Luật Trọng tài thương mại ở Việt Nam: Hành trình phát triển

Luật Trọng tài thương mại ở Việt Nam: Hành trình phát triển

01/18/2021

Luật Trọng tài thương mại (“Luật TTTM”) đã được thông qua năm 2010. Đây là một bước tiến lớn của Việt Nam trong việc phát triển hoạt động trọng tài.

Một số lưu ý về việc yêu cầu công nhận và thi hành phán quyết trọng tài tại Trung Quốc

Một số lưu ý về việc yêu cầu công nhận và thi hành phán quyết trọng tài tại Trung Quốc

01/18/2021

Cùng với tiến trình Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, sự gia tăng lựa chọn của doanh nghiệp Việt Nam đối với phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án, các vụ việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại cũng tăng lên.

Tranh chấp bất động sản không dễ giải quyết

Tranh chấp bất động sản không dễ giải quyết

11/29/2019

Theo ông Châu Việt Bắc, Phó Tổng Thư ký Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Phụ trách chi nhánh VIAC Tp.HCM, xuất phát từ nhu cầu cung ứng, sử dụng bất động sản (BĐS) của doanh nghiệp (DN), cá nhân, tranh chấp trong lĩnh vực này cũng có dấu hiệu gia tăng và diễn biến phức tạp dưới nhiều dạng thức khác nhau.

Các điều khoản trọng tài khiếm khuyết

Các điều khoản trọng tài khiếm khuyết

10/30/2019

Những khiếm khuyết thường gặp trong một thỏa thuận trọng tài bao gồm lỗi thiếu nhất quán, thiếu rõ ràng và thiếu tính khả thi. Các lập luận về việc liệu một thỏa thuận trọng tài bao gồm một hoặc nhiều lỗi như trên có thể được nêu ra trong nhiều trường hợp.

Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp

Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp

10/30/2019

Thông thường một thủ tục trọng tài để giải quyết tranh chấp sẽ không kết thúc mà không có ít nhất một phiên họp ngắn trong đó các bên trình bày trực tiếp trước hội đồng trọng tài và hội đồng trọng tài làm rõ các vấn đề được đệ trình trong các chứng cứ, văn bản của người làm chứng.

Tính độc lập của thỏa thuận trọng tài

Tính độc lập của thỏa thuận trọng tài

10/30/2019

Khái niệm  tính độc lập của điều khoản trọng tài  (hay  sự tự chủ của điều khoản trọng tài  ở một số hệ thống luật khác) có nghĩa là điều khoản trọng tài trong một hợp đồng sẽ được coi là tách biệt so với hợp đồng chính có chứa điều khoản trọng tài đó, và do đó, vẫn tồn tại khi hợp đồng bị chấm dứt.

Tổng quan về thỏa thuận trọng tài

Tổng quan về thỏa thuận trọng tài

10/30/2019

Thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là nền tảng cho trọng tài quốc tế. Nó ghi nhận sự đồng thuận của các bên trong việc đưa vụ tranh chấp ra trọng tài và sự đồng thuận là yếu tố không thể thiếu trong bất cứ quá trình giải quyết tranh chấp ngoài tòa án nào.

Giá trị pháp lý của Thỏa thuận trọng tài

Giá trị pháp lý của Thỏa thuận trọng tài

10/30/2019

Thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là nền tảng cho trọng tài quốc tế, nó ghi nhận sự đồng thuận của các bên trong việc đưa vụ tranh chấp ra trọng tài – sự đồng thuận này là không thể thiếu trong bất cứ quá trình giải quyết tranh chấp ngoài tòa án nào.

Những vấn đề liên quan đến tranh chấp hợp đồng bảo hiểm

Những vấn đề liên quan đến tranh chấp hợp đồng bảo hiểm

10/30/2019

Trong tranh chấp bảo hiểm, chúng ta thường xuyên thấy xuất hiện của tổ chức giám định trên cơ sở đề nghị của bên bảo hiểm. Từ đó, câu hỏi đặt ra là tổ chức này có vai trò gì trong việc xác định sự kiện được bảo hiểm không?

  • Trường Đại học Luật Tp.HCM
    VCCI
    VIBOnline
    Trường đại học ngoại thương
    Trường Đại Học Luật
    VCCI