Góc nhìn trọng tài viên

Góc nhìn trọng tài viên

Doanh nhân ngày càng được xã hội tôn trọng và kỳ vọng

Doanh nhân ngày càng được xã hội tôn trọng và kỳ vọng

29 Tháng 10, 2019

Ông Trần Ngọc Liêm, Phó Giám đốc Phòng Thương mại - Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh là người đề xuất và tư vấn, hỗ trợ thành lập Hội Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương, Đồng Nai; tổ chức và đồng chủ trì các hội nghị đối thoại với doanh nghiệp tại các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Lâm Đồng, Tây Ninh, Long An.

Doanh nghiệp địa ốc ưa trọng tài hơn tòa án

Doanh nghiệp địa ốc ưa trọng tài hơn tòa án

29 Tháng 10, 2019

Với nhiều lợi thế hơn đưa nhau ra tòa, hòa giải thông qua trọng tài thương mại đang là phương thức hữu dụng được nhiều doanh nghiệp bất động sản lựa chọn để giải quyết tranh chấp.

Tranh chấp bảo hiểm – trọng tài liệu có hiệu quả?

Tranh chấp bảo hiểm – trọng tài liệu có hiệu quả?

29 Tháng 10, 2019

Thị trường bảo hiểm Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển đáng chú ý, cụ thể tổng doanh thu bảo hiểm năm 2018 đạt 133.140tỷ đồng, tương đương 2,9% GDP, tăng 24% so với năm 2017. Dự báo trong năm 2019, ngành bảo hiểm tiếp tục duy trì đà tăng trưởng của thị trường, dự kiến mức tăng trưởng 20% cũng như tăng cường tính hiệu quả, bền vững và an toàn. Cùng với sự phát triển nhanh chóng đó, các tranh chấp hợp đồng bảo hiểm ngày càng gia tăng cả về số lượng cũng như độ phức tạp của tranh chấp. Bản tin hôm nay có bài phỏng vấn ông Đào Nam Hải, Tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex – PJICO, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) về kinh nghiệm trong giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tại PJICO.

Sửa luật: Cần bắt đầu từ khái niệm…

Sửa luật: Cần bắt đầu từ khái niệm…

29 Tháng 10, 2019

(*) Huy Nam, Chuyên viên Kinh tế Tài chính và Chứng khoán, Chuyên gia độc lập, Thành viên Hội đồng Chỉ số TTCK Việt Nam, Giảng viên PACE, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Thành viên Hội đồng cố vấn Báo Ðầu tư, Chuyên gia Nhóm Kinh tế Sài Gòn.Một lần nữa, các luật nền tảng về pháp lý thực thể và hoạt động đầu tư, gồm Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư, cùng được chỉnh sửa. Dù chưa được thông qua, một người bạn của tôi chia sẻ, anh chưa lạc quan. Anh là người Âu, rất rành tiếng Việt, đã tham gia và có đóng góp lớn trên thị trường từ những ngày đầu. Riêng tôi, vẫn là những băn khoăn cũ…

Lối đi nào cho hộ kinh doanh cá thể?

Lối đi nào cho hộ kinh doanh cá thể?

29 Tháng 10, 2019

Theo Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Vũ Đại Thắng, việc bổ sung quy định về HKD không phát sinh tiêu cực đến hoạt động của HKD hiện nay, không phát sinh thủ tục hành chính (TTHC). Các HKD đang hoạt động không phải đăng ký lại hoặc không phải đổi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động đã được cấp.

Áp dụng tập quán qua một vụ tranh chấp

Áp dụng tập quán qua một vụ tranh chấp

29 Tháng 10, 2019

(*) Ngô Khắc Lễ - Trọng tài viên VIACTrong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến (voyage charter party) thường có thỏa thuận sau khi hết thời hạn bốc hoặc dỡ hàng, nếu hàng hóa chưa được bốc, dỡ xong thì người thuê vận chuyển phải trả tiền phạt đối với thời gian bốc, dỡ vượt quá thời hạn cho phép. Tập quán “once on demurrage, always on demurrage” (một khi đã bị phạt thì luôn luôn bị phạt) khá phổ biến và được thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới nhưng có được áp dụng ở Việt Nam hay không là một vấn đề dễ xảy ra tranh chấp.  Cần lưu ý, “tiền phạt” ở đây là theo luật hàng hải, khác với “mức phạt vi phạm” trong hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 301 của Luật Thương mại năm 2005. Vụ tranh chấp dưới đây liên quan đến nhiều vấn đề, trong đó có việc áp dụng tập quán nêu trên, được trình bày tóm tắt để bạn đọc tham khảo.

Tranh chấp về thỏa thuận được coi là sửa đổi hợp đồng

Tranh chấp về thỏa thuận được coi là sửa đổi hợp đồng

29 Tháng 10, 2019

(*) Ngô Khắc Lễ - Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Chuyên gia đầu ngành về vận tải và Logistics tại Việt NamDịch vụ logistics ngày càng được sử dụng phổ biến trong thương mại quốc tế và bao gồm nhiều ngành riêng biệt nên càng dễ xảy ra tranh chấp nếu không được chú ý thích đáng. Dưới đây là một vụ kiện để bạn đọc tham khảo. 

Hòa giải thương mại tại Việt Nam

Hòa giải thương mại tại Việt Nam

29 Tháng 10, 2019

(*) Nguyễn Trung Nam (Tony Nguyen) - Luật sư sáng lập EP Legal, Hòa giải viên VMC, Trọng tài viên VIAC

So sánh trọng tài giải quyết tranh chấp do nhà đầu tư kiện quốc gia tiếp nhận đầu tư và trọng tài thương mại

So sánh trọng tài giải quyết tranh chấp do nhà đầu tư kiện quốc gia tiếp nhận đầu tư và trọng tài thương mại

29 Tháng 10, 2019

(*) Lê Thị Ánh Nguyệt - Giảng viên Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, thành viên Hội đồng Khoa học của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC)Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, trọng tài đã, đang và sẽ trở thành phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả. Tuy nhiên, vì có nhiều phương thức trọng tài khác nhau; trọng tài giải quyết tranh chấp do nhà đầu tư nước ngoài kiện quốc gia tiếp nhận đầu tư (hay còn gọi trọng tài ISDS) và trọng tài thương mại. Và, vì sự phức tạp của trọng tài ISDS, bài viết nhằm cung cấp đặc điểm cơ bản của trọng tài ISDS trong mối tương quan, so sánh với trọng tài thương mại.

  • Trường Đại học Luật Tp.HCM
    VCCI
    VIBOnline
    Trường đại học ngoại thương
    Trường Đại Học Luật
    VCCI